Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2016

Bài tập 1 : Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật

Đề : Viết chương trình tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hai cạnh là a, b (được nhập từ bàn phím). a. Hướng dẫn: - Nhập hai cạnh vào hai biến a, b. -  Chu  vi hình chữ nhật bằng 2*(a+b); Diện tích hình chữ nhật bằng a*b. b. Mã chương trình: Program Chu_nhat; uses crt; Var a, b, S, CV: real; Begin      Write('Nhap chieu dai:'); readln(a);      Write('Nhap chieu rong:'); readln(b);      S := a*b;      CV := (a+b)*2;      Writeln('Dien tich hinh chu nhat la:',S);      Writeln('Chu vi hinh chu nhat la:',CV:10:2);      readln; end. c. Nhận xét : Lệnh write cho phép in ra màn hình một hoặc nhiều mục. Có thể định dạng được số in ra bằng cách qui định khoảng dành cho phần nguyên, khoảng dành cho phần thập phân. 

Màn hình, bàn phím, âm thanh trong Pascal (Phần 2)

Hình ảnh
Như đã ở phần 1 trước. Hôm nay, mình sẽ tiếp tục hướng dẫn phần 2 , vậy bạn nào có niềm đam mê thì hãy cùng Wiki Pascal tìm hiểu nhé ! Màn hình, bàn phím, âm thanh trong Pascal (Phần 2)

Màn hình, bàn phím, âm thanh trong Pascal (Phần 1)

Hình ảnh
Đây là phần hơi nâng cao một chút, vậy bạn nào có niềm đam mê thì hãy cùng Wiki Pascal tìm hiểu nhé ! Màn hình, bàn phím, âm thanh trong Pascal (Phần 1)

Dữ liệu kiểu tệp trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Dữ liệu kiểu tệp  trong  Pascal Dữ liệu kiểu tệp trong Pascal

Xâu kí tự trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay WIKIPASCAL sẽ hướng dẩn các bạn về  Xâu kí tự ( string ) trong Pascal Xâu kí tự trong Pascal

Dữ liệu có cấu trúc - Phần 3: Record trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Dữ liệu có cấu trúc - Phần 3: Record trong Pascal  trong  Pascal Dữ liệu có cấu trúc - Phần 3: Record trong Pascal

Dữ liệu có cấu trúc - Phần 2: Tập hợp (Set) trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Dữ liệu có cấu trúc - Phần 2: Tập hợp (Set) trong Pascal  trong  Pascal Dữ liệu có cấu trúc - Phần 2: Tập hợp (Set) trong Pascal

Dữ liệu có cấu trúc - Phần 1: Mảng (Pascal)

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Dữ liệu có cấu trúc - Phần 1: Mảng (Pascal)  trong  Pascal Dữ liệu có cấu trúc - Phần 1: Mảng (Pascal)

Chương trình con : Hàm và thủ tục trong pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Dữ liệu có cấu trúc - Phần 1: Mảng (Pascal)  trong  Pascal Chương trình con : Hàm và thủ tục trong pascal

Cấu trúc lặp trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Cấu trúc lặp trong Pascal   trong  Pascal Cấu trúc lặp trong Pascal 

Cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal

Hình ảnh
Cấu trúc rẽ nhánh trong Pascal - Wiki Pascal I – Cấu trúc If…Then…Else… Hai mẫu câu lệnh như sau : Code : IF THEN ; IF THEN ELSE ; Theo lệnh này, nếu   nhận giá trị  True  thì máy sẽ thực hiện  , còn nếu không thì hoặc kết thúc ( tức không làm gì cả ) đối với mẫu câu thứ nhất, hoặc máy sẽ đi thực hiện lệnh khác tức là trong mẫu câu lệnh thứ 2. Như vậy mẫu thứ nhất thực ra là mẫu thứ hai thu gọn với   là rỗng.​ Ví dụ 1 : để thực hiện phép chia hai số a, b với điều kiện b < > 0, ta viết : Code: If b < > 0 Then t := a / b Else Writeln (' Mẫu số bằng 0 ! Không chia được ! ') ; Ví dụ 2 : tìm giá trị min và max của hai số a, b. Code: If a < b Then Begin Max := b ; Min := a ; End Else Begin Max := a ; Min := b ; End ; Chú ý   : trước Else không bao giờ có dấu chấm phẩy. Trong ví dụ này, ta thấy luôn vai trò của lệnh hợp thành ( lệnh ghép ). Giả sử ta viết một lệnh như sau : C...

Thủ tục vào ra dữ liệu trong Pascal

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Thủ tục vào ra dữ liệu trong Pascal  trong  Pascal Thủ tục vào ra dữ liệu

Khai báo hằng, khai báo biến và biểu thức câu lệnh

Hình ảnh
Xin chào các bạn, Hôm nay  WIKIPASCAL  sẽ hướng dẫn các bạn về  Khai báo hằng, khai báo biến và biểu thức câu lệnh  trong  Pascal Khai báo hằng, khai báo biến và biểu thức câu lệnh

Dữ liệu và kiểu dữ liệu trong Pascal

Hình ảnh
Chúng ta có thể định nghĩa   dữ liệu   ( Data ) là tất cả những gì được máy tính xử lý. Các loại dữ liệu cần tới máy tính xử lý có rất nhiều, tồn tại dưới nhiều dạng khác nhau về bản chất, về ý nghĩa, không riêng gì về số liệu mà còn là các kí tự, các mệnh đề logic, thể hiện qua các đối tượng cụ thể cần xử lý như tiền lương, địa chỉ, tên tuổi, văn bản, tín hiệu... Song nếu xét về phương diện điện tử thì máy tính chỉ hiểu các thông tin được biểu diễn dưới dạng mã nhị phân.Về phương diện ngôn ngữ bậc cao thì dữ liệu đã được khái quát hóa với các  kiểu dữ liệu .  Khi này, ta không cần quan tâm đến biểu diễn chi tiết trong máy tính của các  kiểu dữ liệu .

Khái quát về ngôn ngữ lập trình Pascal

Hình ảnh
Hôm nay Wiki Pascal sẽ nêu khái quát về ngôn ngữ lập trình Pascal  Khái quát về ngôn ngữ lập trình Pascal

Pascal - Ngôn ngữ lập trình đơn giản nhất thế giới?

PASCAL LÀ GÌ? Pascal là một ngôn ngữ lập trình cho máy tính thuộc dạng mệnh lệnh, được Niklaus Wirth phát triển vào năm 1970 là ngôn ngữ lập trình đặc biệt thích hợp cho kiểu lập trình có cấu trúc. Pascal dựa trên ngôn ngữ lập trình ALGOL và được đặt tên theo nhà toán học và triết học Blaise Pascal . Wirth đồng thời cũng xây dựng Modula-2 và Oberon, là những ngôn ngữ tương đồng với Pascal . Oberon cũng hỗ trợ kiểu lập trình hướng đối tượng. Ban đầu, Pascal là một ngôn ngữ được hướng để dùng trong giảng dạy về lập trình có cấu trúc, và nhiều thế hệ sinh viên đã vào nghề thông qua việc học Pascal như ngôn ngữ vỡ lòng trong các chương trình học đại cương. Nhiều biến thể của Pascal ngày nay vẫn còn được sử dụng khá phổ biến, cả trong giảng dạy lẫn trong công nghiệp phát triển phần mềm. Phần lớn hệ điều hành Macintosh (Mac OS của Apple) được viết bằng Pascal. Hệ sắp chữ TeX phổ biến được viết bằng một ngôn ngữ tên là World Wide Web, là ngôn ngữ mà Donald Knuth đã vay mượn khá nhiều ...